« Home « Kết quả tìm kiếm

Nông hộ nuôi Tôm sú


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Nông hộ nuôi Tôm sú"

Đánh giá hoạt động ghi chép và lưu trữ thông tin theo tiêu chuẩn Global GAP của những nông hộ nuôi tôm sú (Penaeus monodon) tại tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

THEO TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP CỦA NHỮNG NÔNG HỘ NUÔI TÔM (Penaeus monodon) TẠI TỈNH CÀ MAU. *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Khưu Thị Phương Đông (email: [email protected]) Thông tin chung:. Global GAP, ghi chép và lưu trữ thông tin, nông hộ nuôi tôm , tỉnh Cà Mau Keywords:.

Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh - lúa luân canh với tôm sú ở v

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, 91,7% số hộ nuôi nhận định việc nuôi tôm càng xanh ở mô hình này dễ thực hiện do không cho tôm ăn hoặc cho tôm ăn bằng các loại thức ăn sẵn có tại địa phương nên chi phí đầu tư cho thức ăn thấp. Điều này thuận lợi cho những nông hộ vốn ít vẫn nuôi tôm càng xanh được. Do đó, mô hình nuôi tôm càng xanh dễ dàng được nhân rộng.. Hình 5: Thuận lợi và khó khăn trong nuôi tôm càng xanh – lúa luân canh với tôm .

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÁNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở SÓC TRĂNG, BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả khảo sát cũng cho thấy có 15,15% số hộ nuôi tôm thâm canh lỗ ở Sóc Trăng, con số này cao hơn ở Bạc Liêu (3,57% hộ lỗ) và không có hộ nào lỗ trong tổng số hộ nuôi tôm khảo sát ở Cà Mau.. Nhìn chung các hộ nuôi tôm ở Cà Mau cho hiệu quả kỹ thuật cao hơn so với Sóc Trăng và Bạc Liêu. Bên cạnh đó, khả năng đầu tư của nông hộ ở Cà Mau về mặt kỹ thuật và tài chánh cũng có liên quan đến hiệu quả kỹ thuật của mô hình.

Hiệu quả của việc chuyển đổi nuôi tôm sú (Penaeus monodon) sang thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI NUÔI TÔM (Penaeus monodon) SANG THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ở TỈNH SÓC TRĂNG Trương Hoàng Minh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự chuyển đổi mô hình nuôi tôm thâm canh của nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng thông qua việc phỏng vấn 30 hộ nuôi tôm (TS) và 30 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng (TCT) từ tháng 6-12/2015.. Tổng chi phí của mô hình nuôi TCT (347,8 triệu/ha/vụ) cao hơn so với TS (299,2 triệu/ha/vụ).

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC: TRƯỜNG HỢP CỦA NÔNG HỘ NUÔI TÔM Ở TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dựa vào mô hình hồi quy tổng quát và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận được nguồn vốn tín dụng chính thức của nông hộ nuôi trong mẫu khảo sát, mô hình hồi quy được xây dựng như sau:. Trong đó:VAY TCTD : là khả năng nhận được nguồn vốn tín dụng chính thức của nông hộ nuôi tôm. VAY TCTD = 1 hộ nuôi tôm nhận được khoản tín dụng chính thức, VAY TCTD = 0 nông hộ nuôi tôm không nhận được nguồn tín dụng chính thức.. 3.1 Đặc điểm của nông hộ nuôi tôm qua mẫu điều tra.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tùy theo diện tích nuôi mà mỗi hộ phân chia diện tích ao và số lượng ao nuôi tôm khác nhau, trung bình diện tích mỗi ao 0,27 ha/hộ và độ sâu mực nước của ao nuôi trung bình là 1,50 m. (2012) với mực nước bình quân của ao nuôi tôm thâm canh là 1,38 m ở hình thức nuôi nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre.. Bảng 3: Thông tin về diện tích nuôi và ao nuôi thâm canh tôm Cà Mau. Tổng diện tích nuôi tôm thâm canh (ha/hộ . Số lượng ao nuôi thâm canh tôm (ao/hộ .

Phân công lao động và vai trò của giới trong nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu trường hợp nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Quy mô sản xuất của hộ nuôi tôm QCCT khá lớn. (2016) (Bảng 2) cho thấy mô hình nuôi tôm QCCT ở Bạc Liêu có quy mô lớn hơn cả về diện tích và số ao nuôi.. Hiện nay, tôm QCCT được nuôi quanh năm, tôm được người dân thả nuôi chủ yếu vào những thời điểm có giá và thời tiết thuận lợi. Bảng 2: Thông tin về quy mô sản xuất của hộ nuôi tôm QCCT. Tỷ lệ sống trung bình của tôm khá cao (33,6±19,4.

Đánh giá khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính trong nuôi tôm sú theo mô hình tôm - lúa luân canh ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG NUÔI TÔM THEO MÔ HÌNH TÔM - LÚA LUÂN CANH Ở TỈNH CÀ MAU Trương Hoàng Minh. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi tôm theo mô hình tôm-lúa luân canh ở huyện U Minh (UM) và 30 hộ ở huyện Thới Bình (TB), tỉnh Cà Mau. Các thông tin được thu thập là (1) các khía cạnh kỹ thuật và tài chính và (2) những thuận lợi và khó khăn của mô hình này.

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG GIỮA AO NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cả 3 ao nuôi tôm đều sử dụng thức ăn Grobest trong khi TTCT thì có 2 ao sử dụng thức ăn CP và 1 ao sử dụng thức ăn Sheng Long.. Công trình ao nuôi: Ao nuôi của cả hai mô hình đều có diện tích trung bình vào khoảng 0,57 ha/ao (dao động từ 0,3-0,7 ha/ao) vì công trình ao nuôi TTCT hiện tại đều được chuyển từ ao nuôi tôm . Tỷ lệ diện tích ao lắng so với tổng diện tích của nông hộ thì mô hình nuôi TTCT cao hơn (chiếm 20,2%) so với mô hình nuôi tôm (chiếm 17,2.

Hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) qui mô nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) qui mô nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sự chuyển đổi đối tượng nuôi từ tôm sang tôm TCT ở Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng đang là vấn đề cần quan tâm về mặt kỹ thuật và nguồn lực sản xuất cũng như yếu tố môi trường.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH NINH THUẬN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Độ tuổi và kinh nghiệm: Nuôi tôm thẻ chân trắng theo mô hình bổ sung carbon hữu cơ kết quả khảo sát cho thấy tuổi trung bình các hộ nuôi là tuổi. Nuôi tôm thẻ chân trắng theo mô hình truyền thống độ tuổi lao động trung bình là tuổi. Nuôi tôm truyền thống độ tuổi tham gia nuôi tôm truyền thống lớn nhất là 70 và nhỏ nhất là 26 tuổi, trung bình tuổi.. Nuôi tôm truyền thống hình thành rất lâu nên kinh nghiệm nuôi đối tượng này có đến 66% trên 10 năm.

Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển (Scylla paramamosain) ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua kết quả khảo sát cho thấy các hộ nuôi có kinh nghiệm nuôi tôm tương đối lâu, trung bình 18,2 năm (6 – 30 năm), kinh nghiệm lâu như vậy sẽ thuận lợi trong việc chăm sóc và quản lý ao nuôi.. Do mô hình tương đối dễ làm với thời gian nhàn rỗi cũng tương đối nhiều nên hầu hết các hộ sử dụng lao động chủ yếu là thành viên trong gia đình, trung bình 4,4 người/hộ và có 2,1 người tham gia vào mô hình nuôi tôm (Bảng 1). Ở tất cả các hộ nuôi được khảo sát đều nuôi tôm kết hợp với cua..

Phân tích hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng điện trong nuôi tôm sú (Penaeus monodon) và thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh và quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các hộ nuôi được chọn theo tiêu chí có các ao nuôi tôm không bị dịch bệnh làm mất trắng hay phải thu hoạch sớm (năng suất thấp bất thường) nhằm xác định hiệu suất sử dụng, chi phí điện và nhiên liệu khác trong trường hợp bình thường.. Bảng 1: Phân bố hộ nuôi tôm được phỏng vấn. Tỉnh Tôm TCT ao lót bạt Tôm TCT ao đất Mô hình TC Tôm ao đất Tôm QCCT. 3.1 Đặc điểm kỹ thuật và tài chính của các mô hình nuôi tôm. 3.1.1 Đặc điểm kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm TCT và tôm .

PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HÌNH THỨC NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở hình thức THT được xem như là cách để nâng cao năng lực sản xuất ở quy mô nông hộ để cải thiện chất lượng sản phẩm, cũng như khả năng đầu tư vốn và kỹ năng quản lý (Coles and Mitchell, 2011). Các tỉnh vùng ĐBSCL hiện nay tồn tại nhiều hình thức nuôi tôm khác nhau như hình thức NH, THT, TT và CT.

TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) SINH THÁI Ở CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nuôi theo kỹ thuật thông thường đã xuất hiện ở Đồng bằng sông Cửu Long từ cuối những năm 1980, nhưng kinh nghiệm nuôi tôm sinh thái chỉ mới bắt đầu khoảng 3 đến 4 năm. Nuôi tôm hầu hết thuộc sở hữu tư nhân và hộ gia đình. Hộ nuôi tôm nhìn chung không mướn thêm lao động và họ tiếp cận các thông tin kinh tế-kỹ thuật từ rất nhiều nguồn. Ngoài ra, có 58,2% số hộ nuôi tôm coi trọng việc trao đổi kinh nghiệm với nông dân khác.

Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến và tôm - lúa tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thông tin sơ cấp được thu bằng cách điều tra trực tiếp từ các nông hộ qua bảng câu hỏi phỏng vấn soạn sẵn, nhằm xác định các thông tin về kỹ thuật nuôi tôm và tài chính của 2 mô hình nuôi với số quan sát được trình bày trong Bảng 1.. vùng 2 Tổng mô hình Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4. Hai mô hình nuôi tôm QCCT và T – L có quy mô nông hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình (2 người/hộ) ít hơn 3 người/hộ (Nguyễn RuBe, 2012).

HIỆU QUẢ KỸ THUẬT, TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT CỦA CÁC CƠ SỞ NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH BẾN TRE VÀ TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các hình thức nuôi tôm cũng ngày càng phát triển đa dạng, bao gồm nuôi tôm theo qui mô nông hộ, theo trang trại, hợp tác xã, hay công ty. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó, nghề nuôi tôm vẫn còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro như ô nhiễm môi trường, dịch bệnh và giá cả thị trường không ổn định.

Đánh giá các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm trên đất lúa ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng các công cụ trong phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA) để thu thập thông tin theo nhóm hộ nuôi tôm độc canh và nhóm thực hiện mô hình tôm-lúa. bao gồm 28 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 2 vụ/năm, 27 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 3 vụ/năm, 28 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 2 vụ luân canh với lúa, và 30 hộ luân canh tôm -lúa.

Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Diện tích trung bình của hộ không lớn (7.247 m 2 /hộ) so với diện tích của hộ nuôi tôm (3,73 ha/hộ) (Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010) nên các hộ nuôi thường tận dụng gần hết diện tích mặt nước để nuôi TTCT (5.853 m 2 /hộ).. Ao nuôi TTCT ở tỉnh Cà Mau có diện tích trung bình 2.218 m 2 /ao, nhỏ nhất là 500 m 2 và lớn nhất là 4.000 m 2 . Phần lớn các hộ sử dụng các ao nuôi tôm trước đây để nuôi TTCT. Bảng 4: Kết cấu hệ thống ao nuôi tôm thẻ chân trắng.

Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT Quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

download.vn

BỘ NÔNG NGHIỆP. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. THÔNG TƯ. Quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi tôm , tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/1/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.