« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài nguyên thiên nhiên lớp 5


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Tài nguyên thiên nhiên lớp 5"

Giáo án Đạo đức lớp 5 bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Tiết 1

vndoc.com

GV nhận xét, kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là. Vài HS nhận xét.. Cả lớp nhận xét bổ sung.. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK). *Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. Nhận xét.

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 63: Tài nguyên thiên nhiên

vndoc.com

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 63: Tài nguyên thiên nhiên. Liên hệ thực tế và trả lời (SGK Khoa học 5 tập 2 trang 130). Kể tên một số tài nguyên mà bạn biết. Trong các tài nguyên đó, tài nguyên nào được thể hiện trong những hình dưới đây?. Trả lời:. Hình Tài nguyên thiên. Hình 1 - Gió - Nước - Dầu mỏ. Sử dụng năng lượng gió để chạy côi xay.. Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật.

CTĐT chuẩn ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (K55-QH2010)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tai biến thiên nhiên. Khối kiến thức về tài nguyên thiên nhiên. Nhập môn tài nguyên thiên nhiên. Kinh tế tài nguyên. Khối kiến thức về quản lý. Các phương pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên. Quản lý tổng hợp tài nguyên. Khối kiến thức về môi trường và phát triển bền vững. Khối kiến thức về tài nguyên thiên nhiên Việt Nam. Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam. Chính sách và luật môi trường Việt Nam. Chuyên ngành Quản lý tài nguyên địa chất. Tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đỗ Xuân Sâm - Lê Đức Hạnh, Phân tích các tiềm năng, lợi thế và các hạn chế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường của Hà Nội hiện nay và tác động của nó đến quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô, Hội thảo Chương trình KX.09: Khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trong quá trình đô thị hoá và phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007..

Tích hợp GIS và viễn thám phục vụ công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên

repository.vnu.edu.vn

Tích hợp GIS và viễn thám phục vụ công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên. Abstract: Trình bày tổng quan về GIS và viễn thám như: các thành phần GIS, chức năng GIS, đặc trưng của ảnh Viễn thám, các loại ảnh Viễn thám, Xử lý ảnh Viễn thám, Phân lớp ảnh Viễn thám. Nghiên cứu tích hợp GIS và ảnh viễn thám trong quản lý tài nguyên thiên nhiên. Keywords: Xử lý dữ liệu. Viễn thám. Hiện nay, nguồn tư liệu viễn thám được sử dụng rộng rãi ở nước ta trong các nghiên cứu về tài nguyên thiên nhiên.

Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quản lý một cách khoa học các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ công tác nghiên cứu - qui hoạch tổng thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững khu vực.. Làm sáng tỏ các đặc điểm các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững.. Có được những định hướng, đề xuất cho việc quản lý, khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng.. Đối tượng nghiên cứu: tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên khí hậu, đất, nước, sinh vật, khoáng sản và vị thế) thuộc khu vực Đà Nẵng.

Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam (Qua Luật tục của một số dân tộc thiểu số ở Tây Bắc và Tây Nguyên)

7.pdf

repository.vnu.edu.vn

Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam (Qua Luật tục của một số dân tộc thiểu số ở. Tóm tắt: Vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường đã được các tộc người quan tâm chú ý từ rất lâu. Đó là những nguyên tắc, cách ứng xử được được áp dụng trong cuộc sống của các dân tộc thiểu số để nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên và bảo tồn sự hài hoài giữa con người và thế giới tự nhiên.

Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội

repository.vnu.edu.vn

Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Abstract: Cơ sở lý luận về tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Phân vùng phát triển và định hướng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn.. Keywords: Phát triển kinh tế. Tổ chức lãnh thổ.

Xác lập cơ sở khoa học địa lý phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu vực ven biển huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

4_Thesis_V 140110_Xac lap cskhdl pvu SDHLTNTN khu vuc ven bien huyen Hai Lang tinh Qtri_Phuong.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kinh tế tài nguyên thì chủ yếu quan tâm đến sự khai thác của kinh tế từ môi trường và những vấn đề liên quan đến sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Kinh tế sinh thái dựa trên quan điểm cho rằng những nghiên cứu đúng quy tắc về sinh kế của con người bao gồm nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người với môi trường hữu cơ và vô cơ. Trong khi các nhà kinh tế học tân cổ điển coi nghiên cứu về quan hệ tương hỗ giữa kinh tế và môi trường là một phần thêm vào không bắt buộc thì đối với kinh tế sinh thái.

Sản xuất lương thực, quản lý tài nguyên thiên nhiên và xóa đói giảm nghèo: Nghiên cứu điển hình tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự mất rừng nhanh chóng gây ra suy thoái tài nguyên rừng và sự đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng cũng suy giảm t−ơng ứng. Sự giảm sút diện tích canh tác trên đầu ng−ời, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, sự hình thành các khu bảo tồn cũng làm giảm sự tiếp cận của ng−ời dân đối với tài nguyên thiên nhiên và làm hạn chế sự lựa chọn để nâng cao cuộc sống của mình. Ng−ợc lại, suy thoái tài nguyên cũng gây ra tác động tiêu cực lên cuộc sống của ng−ời dân địa ph−ơng..

Nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích tầng mặt vùng biển Phan Thiết - Hồ Tràm (0-30m nước) phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

tainguyenso.vnu.edu.vn

Biện pháp bảo vệ môi tr−ờng hiệu quả nhất là việc ngăn chặn tại nguồn gây ô nhiễm bằng cách sử dụng bền vững tài nguyên, xử lý chất thải, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi tr−ờng. Cần phải thành lập các trạm quan trắc chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc và trầm tích. Vì vậy, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và đất ngập n−ớc là giải pháp tốt nhất để hạn chế chất thải và bảo vệ môi tr−ờng trầm tích..

Giáo án nếp sống thanh lịch văn minh lớp 5 - Bài 6: Em yêu thiên nhiên

vndoc.com

Bước 1: GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với môi trường tên nhiên (tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV nêu câu hỏi gợi ý Hs nêu các biện pháp:. Chăm sóc vật nuôi, cây trồng. Một số biện pháp bảo vệ môi trường. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Bước 2: GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới.. Mục tiêu: Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.. Cách tiến hành: GV gới thiệu bài học, ghi tên bài “Em yêu thiên nhiên”..

Giới và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam: Một nghiên cứu trường hợp ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Câu – Phước Bửu

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các khu bảo tồn thiên nhiên có nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho quốc gia đã vô tình tạo ra các rào cản ngăn cách giữa con ng−ời với các nguồn tài nguyên mà tr−ớc đây có vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng. Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào việc lấy củi và làm than trong khu bảo tồn thiên nhiên để bán lấy tiền mua l−ơng thực. Những ng−ời bị bắt khi khai thác trái.

GT Kinh tế tài nguyên và môi trường

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kinh tế học về Tài nguyên thiên nhiên. Một số vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với nền. kinh tế. Phân loại và đánh giá tài nguyên thiên nhiên… 160 1.4. Đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên… 163 1.5. đến việc đánh giá và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Các nguyên tắc khai thác tài nguyên. Tài nguyên có thể tự tái tạo (RR - Renewable. Tài nguyên không tự tái tạo (exhausible. Quản lý môi trường ở Việt nam.

Giáo trình Kinh tế tài nguyên và môi trường

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương 4: Nguyên nhân kinh tế gây ô nhiễm, suy thoái môi trường Chương 5: Quản lý nhà nước về môi trường. Chương 6: Phân tích lợi ích chi phí và đánh giá hàng hóa, dịch vụ môi trường Chương 7: Kiểm soát môi trường bằng kinh tế. Chương 8: Kinh tế học về tài nguyên thiên nhiên Chương 9: Quản lý môi trường ở Việt Nam

Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam. Năm bảo vệ: 2014. Pháp luật Việt Nam. Tài nguyên rừng. Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.. Ngay từ thuở xa xưa, con người đã biết sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Việc khai thác các nguồn tài nguyên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng ngày càng được con người quan tâm khai thác triệt để..

Bảo vệ tài nguyên rừng bằng pháp luật hình sự ở Việt Nam

Bạch Xuân Hòa.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tài nguyên thiên nhiên tái tạo được có thể kể ra như: Tài nguyên sinh học, tài nguyên rừng, tài nguyên năng lượng mặt trời, tài nguyên nước, tài nguyên gió.... Tài nguyên không tái tạo:. Là loại tài nguyên tồn tại một cách hữu hạn và sẽ mất đi hoặc hoàn toàn bị biến đổi không còn giữ được tính chất ban đầu sau quá trình sử dụng. các thông tin di truyền, các gen quí, hiếm bị mai một không giữ lại được là những nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được.. -Tài nguyên vĩnh cửu:.

Tình hình văn hóa và xã hội tại bảy xã vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, tại các xã vùng. đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đa Krông, ng−ời dân vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.. Tuy ý thức của ng−ời dân trong vùng rất cao trong việc chấp hành các quy định về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nh−ng cuộc sống của họ còn phụ thuộc vào rừng nhiều, đặc biệt là những hộ ng−ời nghèo, nên dần dần, nguồn tài nguyên này cũng sẽ cạn kiệt nếu không có các biện pháp hợp lý..

Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam

00050005076.pdf

repository.vnu.edu.vn

Mặt khác, có thể thấy du lịch muốn phát triển bền vững thì song song với nó luôn cần có sự tồn tại của các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn và môi trường. Do đó mà sự phát triển của du lịch luôn có mối liên hệ mật thiết với tài nguyên và môi trường du lịch. Việc khai thác các tài nguyên du lịch và phát triển các hoạt động du lịch luôn gắn liền và có sự tác động qua lại với môi trường du lịch.